Trong xây dựng dầm bê tông là gì? Cách dầm như thế nào?

Nhiều bạn hiện nay vẫn chưa biết dầm bê tông là gì? Nhiều bạn trong ngành xây dựng vẫn chưa hiểu được. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ giới thiệu về dầm bê tông thì cần chuẩn bị kiểm tra nguyên vật liệu thế nào? Cách dầm ra sao. Hãy tham khảo ngay nhé!

1. Cần chuẩn bị và kiểm tra những gì trước khi dầm bê tông trong xây dựng?

  • Cần kiểm tra xem có đúng kích thước không, kiểm tra lại các khuôn đúc có vấn đề gì không và dội nước, dọn dẹp cho sạch sẽ cốp pha, cốt thép.

  • Kiểm tra kỹ càng cốt thép, giàn giáo, sàn thao tác, tập hợp ván gỗ để làm sàn công cẩn thận.

  • Sử dụng đầm rung chạy điện, đầm dùi và chạy xăng cho sàn dày hơn 30cm. Ngoài ra, thường thì các công trình đổ bê tông sàn mỏng sẽ dùng máy đầm bàn chừng 30cm.

  • Hơn nữa còn kiểm tra sàn đổ bê tông đã đạt đủ chuẩn về độ nhẵn và phải không ngập nước.

  • Cần tính toán nguyên vật liệu, nhân thực thi công và máy móc thiết bị sử dụng loại gì và số lượng bao nhiêu.

  • Cần tính thời gian đổ bê tông, mặt bằng thi công thực hiện việc đổ bê tông.

Bê tông dầm cần kiểm tra cốt thép giàn giáo cẩn thận và an toàn

2. Dầm bê tông là gì có cách đổ kèm theo kỹ thuật và những lưu ý cần biết?

Câu hỏi dầm bê tông là gì? Được nhiều bạn thắc mắc thì sau đây sẽ giới thiệu cách đổ bê tông đúng kỹ thuật và những điều cần phải lưu ý:

2.1 Dầm bê tông theo đúng kỹ thuật đạt tiêu chuẩn

Cần bê tông và sàn thường đổ cùng lúc. Hơn nữa, không vượt quá 50cm trong các công trình dân dụng dầm. Nên tách đổ dầm và đổ sàn khi đổ dầm cao hơn 80cm.

Ngoài ra, với loại dầm đặc biệt này thì không đổ bê tông thành từng lớp và bạn nên đổ theo kiểu bậc thang từng đoạn khoảng 1m theo suốt chiều dài dầm để đạt tới cao độ dầm rồi mới đổ các đoạn tiếp theo. Và nên đổ bê tông toàn khối dầm và đổ bản sàn liên kết.

Khi đổ dầm không vượt quá 50cm

2.2 Dầm bê tông theo cách

Khi đổ bê tông cần đổ xong dải này mới đến dải tiếp theo và đổ vào dầm từ 5 đến 10cm cách mặt trên cốp pha sàn. Và để tránh lãng phí thì cứ tiếp tục đổ bê tông sàn.

Sau đó, công trình có đường vận chuyển khối bê tông phải có chiều cao lớn hơn kết cấu chung. Vì thế, việc đổ bê tông sàn sẽ bắt đầu từ vị trí ở xa nhất và giật lùi cho đến vị trí gần nơi tiếp nhận. Cùng với đó, tiến hành cùng lúc các thao tác như xoa, dầm, gạt mặt theo hình thức cuốn chiếu mỗi lần là 15 phút.

Cách dầm từ 5 đến 10cm tránh lãng phí

3. Khi dầm bê tông cần lưu ý

Dừng lại từ 1 đến 2 giờ cho hỗn hợp có đủ thời gian co ngót khi đổ cột dầm từ 3-5cm cách mặt đáy đến độ cao nhất định. Sau đó, mới tiến hành đổ tiếp bản dầm và sàn.

Bài viết trên, đã giải thích rõ và chi tiết dầm bê tông là gì? Gồm bước kiểm tra chuẩn bị cách thực hiện và lưu ý nên tránh khi tiến hành dầm. Nếu như bạn đang thắc mắc thì hãy, gọi tới hotline 0866 022 789 hoặc truy cập ngay vào trang website:nexsuns  để được tư vấn hỗ trợ kỹ hơn.

Lợi ích của điện năng lượng mặt trời hòa lưới.

Lợi ích của điện năng lượng mặt trời hòa lưới.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *